Những câu hỏi liên quan
Quàng Trí Văn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 2 2021 lúc 22:50

 

Câu 1

Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? 

- Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. 

 Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ?

- Ta biết đó , sắt là thành phần tham gia cấu tạo nên phân tử Hb trong hồng cầu giúp máu vận chuyển các chất  còn với bà mẹ mang thai, thai nhi sống và phát triển hoàn toàn nhờ dinh dưỡng truyền từ máu mẹ sang con

=> Vì vậy, cần bổ sung thức ăn giàu sắt cho bà mẹ mang thai nhằm tăng cường tổng hợp Hb => tăng hoạt động của vận chuyển chất dinh dưỡng cho con 

Câu 2 

Cần làm gì để năng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình?

Để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình cần:

+ Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình

+ Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ăn ngon miệng bằng cách:

Chế biển hợp khẩu vị.

Bàn ăn và bát đũa sạch sẽ.

Bày món ăn đẹp, hấp dẫn.

Tinh thần sảng khoái, vui vẻ.

Câu 3

Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?

- Bài tiết có vai chò rất quan trọng chính nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Các sản phẩmthải chủ yếu của cơ thể là gì, việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm?

-Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.

  - Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :

 Sản phẩm thải chủ yếu  Cơ quan bài tiết chủ yếu 
 CO2 Phổi (hệ hô hấp)
 Mồ hôi  Da
 Nước tiểu Thận (hệ bài tiết)

 

Câu 4

 Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?

– Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

– Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

– Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

 

 

 

Bình luận (0)
Ctuu
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 3 2021 lúc 19:39

Câu 1:

Thụ quan. Tuyến mồ hôi

Câu 2:

Vì nếu da bị xây xát thì :

Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn đột nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm, có khi gây bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván, …

Câu 3:

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Cấu tạo của dây thần kinh tủy:

-Có 31 đôi dây thần kinh tủy.

-Mỗi dây thần kinh tủy gồm:

+Các bó sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau ( rễ cảm giác )

+Các bó sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ trước ( rễ vận động )

Chức năng của dây thần kinh tủy:

- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi qua cơ quan đấp ứng.

- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

Câu 4:

- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động (li tâm) từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi)

- Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác (hướng tâm) từ các thụ quan về trung ương.

- Dây thần kinh tủy do các bó sợi có cảm giác và vận động nhập lại và nối với tủy sống qua rễ trước và sau, nó là dây pha.



Tiểu não có chức năng điều hòa trương lực cơ, qua đó giữ thăng bằng cho cơ thể. Đồng thời, tiểu não được xem là một cơ quan kiểm soát và điều chỉnh các vận động cả tự động lẫn chủ động.

Bình luận (0)
jihun
29 tháng 3 2021 lúc 19:47

 

1-Bộ phận cơ quan thụ cảm giúp da tiếp nhận các kích thích .

-Bộ phận thực hiện chức năng bài tiết là tuyến mồ hôi.

2.

 Cần vệ sinh da sạch sẽ vì:

- Da là hàng rào bảo vệ cơ thể trước các tác nhân vật lý,sinh học

- Vệ sinh da sạch sẽ → loại bỏ bụi bẩn,các tế bào chết 

- Da sạch sẽ → vi sinh vật không có khả năng trú ngụ,phát triển và xâm nhập gây bệnh

- Vệ sinh da sạch sẽ tránh các bệnh về da liễu hoặc làm cải thiện tình trạng bệnh ngoài ra đang mắc và nhanh khỏi hơn

3-Bài tiết có vai trò quan trọng. Bài tiết giúp cơ thể thải ra các chất độc hại ra môi trường. Nhờ hoạt động bài tiết mà môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi chất diễn ra bình thường

*Cấu tạo dây thần kinh tủy

-có 31 đôi dây thần kinh tủy 

-mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ

+Rễ trước :rễ vận đông

+rễ sau rễ cảm giác

4. chức năng của tiểu não: điều hòa phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể

còn ý trên mik chx nghĩ ra bạn tự làm nha

Bình luận (0)
lương văn hoàng
Xem chi tiết
tuấn trần
14 tháng 2 2023 lúc 20:40

cai nay sinh hoc lop 8 mak

 

Bình luận (0)
Tiến Đạt Đoàn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2023 lúc 20:06

$Câu$ $1$

 Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.

a. Lớp biểu bì

- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.

b. Lớp bì

+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.

+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.

+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da. 

c. Lớp mỡ dưới da

Chức năng 

- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.

- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC

- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)

- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.

- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.

- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…

(Nội dung bài học của hoc24.vn) 

Da điều hòa thân nhiệt 

- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.

- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.

- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.

Tác dụng của lớp mỡ dưới da 

- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.

- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2023 lúc 20:28

$Câu$ $2$

- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​ hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

(Nội dung bài học của hoc24.vn)

Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.

- Phổi thải khí \(CO_2\)

- Thận bài tiết nước tiểu.

- Da thì thải ra mồ hôi.

Bình luận (0)
haylabancuanhau
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
2 tháng 7 2016 lúc 8:36

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.


 

Bình luận (0)
Hà Zang
2 tháng 7 2016 lúc 8:31

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Bình luận (0)
Lê Thị Kiều Oanh
14 tháng 8 2016 lúc 19:51

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.


 

Bình luận (0)
Hihi
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 7:45

Tham khảo:

 Bài tiết lọc thải các chất dư thừa các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
15 tháng 3 2022 lúc 7:45

lọc thải các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường  tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 3 2022 lúc 7:46

tham khảo 

Bài tiết đóng vai trò quan trọng với cơ thể sống vì :

-Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2019 lúc 14:00

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Bình luận (0)
thắng bùi
Xem chi tiết
ngAsnh
27 tháng 11 2021 lúc 10:33

- Hô hấp cung cấp O2 và CO2 cho sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể; đồng thời thải O2 và CO2 từ các tế bào, cơ thể ra ngoài tránh gây độc.

- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.

Cau 2 :

a) Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.

O2, CO2 khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

b)

* Làm tăng thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

* Làm giảm thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.

Câu 3 : 

Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu O2 lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp O2 cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian để điều hòa nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường

Bình luận (0)
Đăng Khoa
27 tháng 11 2021 lúc 10:34

THAM KHẢO!

1. Vai trò:

- Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể.

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Sự thở
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào.

2. 

a. Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu → tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic → mao mạch.

b. 

* Làm tăng thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

* Làm giảm thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.

3. Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu oxy lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp oxy cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian thích ứng nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường

Bình luận (2)
N           H
27 tháng 11 2021 lúc 11:02

 

THAM KHẢO:

1.

– Hô hấp cung cấp O2 và CO2 cho sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể; đồng thời thải O2 và CO2 từ các tế bào, cơ thể ra ngoài tránh gây độc.

– Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
21 tháng 4 2021 lúc 9:43

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) ... luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.

Các cơ quan bài tiết

– Hệ hô hấp thải loại CO2.

– Da thải loại mồ hôi.

– Hệ bài tiết nước tiểu thải loại nước tiểu.

Bình luận (0)

-Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) ... luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

-Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.

-Thận và da.

Bình luận (0)